Sẽ đào tạo chấp hành viên chung với thừa phát lại, tuyển sinh đào tạo thêm thư ký nghiệp vụ Sẽ đào tạo chấp hành viên chung với thừa phát lại, tuyển sinh đào tạo thêm thư ký nghiệp vụ Sẽ đào tạo chấp hành viên chung với thừa phát lại, tuyển sinh đào tạo thêm thư ký nghiệp vụ Sẽ đào tạo chấp hành viên chung với thừa phát lại, tuyển sinh đào tạo thêm thư ký nghiệp vụ Sẽ đào tạo chấp hành viên chung với thừa phát lại, tuyển sinh đào tạo thêm thư ký nghiệp vụ Sẽ đào tạo chấp hành viên chung với thừa phát lại, tuyển sinh đào tạo thêm thư ký nghiệp vụ Sẽ đào tạo chấp hành viên chung với thừa phát lại, tuyển sinh đào tạo thêm thư ký nghiệp vụ Sẽ đào tạo chấp hành viên chung với thừa phát lại, tuyển sinh đào tạo thêm thư ký nghiệp vụ Sẽ đào tạo chấp hành viên chung với thừa phát lại, tuyển sinh đào tạo thêm thư ký nghiệp vụ Sẽ đào tạo chấp hành viên chung với thừa phát lại, tuyển sinh đào tạo thêm thư ký nghiệp vụ Sẽ đào tạo chấp hành viên chung với thừa phát lại, tuyển sinh đào tạo thêm thư ký nghiệp vụ Sẽ đào tạo chấp hành viên chung với thừa phát lại, tuyển sinh đào tạo thêm thư ký nghiệp vụ Sẽ đào tạo chấp hành viên chung với thừa phát lại, tuyển sinh đào tạo thêm thư ký nghiệp vụ Sẽ đào tạo chấp hành viên chung với thừa phát lại, tuyển sinh đào tạo thêm thư ký nghiệp vụ Sẽ đào tạo chấp hành viên chung với thừa phát lại, tuyển sinh đào tạo thêm thư ký nghiệp vụ Sẽ đào tạo chấp hành viên chung với thừa phát lại, tuyển sinh đào tạo thêm thư ký nghiệp vụ

Sẽ đào tạo chấp hành viên chung với thừa phát lại, tuyển sinh đào tạo thêm thư ký nghiệp vụ

Blog Thừa phát lại - Ngày 30/9/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 1155/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Tiếp tục xây dựng Học viện Tư pháp thành trung tâm lớn đào tạo các chức danh tư pháp”. Để thực hiện hiệu quả các mục tiêu của Đề án trong thời gian tới, Học viện Tư pháp sẽ triển khai quyết liệt nhiều giải pháp. Blog Thừa phát lại xin trích đăng một số đoạn trong bài viết của TS. Nguyễn Xuân Thu, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Tư pháp có liên quan đến Thừa phát lại như sau:

Đề án với mục tiêu tổng quát là: “Khẳng định vị trí, chức năng của Học viện Tư pháp là trung tâm lớn về đào tạo, bồi dưỡng các chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp; đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức, cán bộ làm công tác pháp luật, pháp chế của các bộ, ngành, địa phương, tổ chức, cá nhân khác có nhu cầu. Đến năm 2030, Học viện Tư pháp thực sự trở thành trung tâm lớn, có uy tín trong đào tạo, bồi dưỡng chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp, cán bộ làm công tác pháp luật, pháp chế ở Việt Nam và có vị trí trong khu vực”. Mục tiêu cụ thể được xác định phù hợp với 02 giai đoạn thực hiện Đề án.

đào tạo thừa phát lại
Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thu, Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Tư pháp

Giai đoạn từ năm 2022-2025: Mỗi năm tuyển sinh đào tạo thừa phát lại: 100; đào tạo chung nghiệp vụ thi hành án dân sự và nghề thừa phát lại: 50; tuyển sinh bồi dưỡng thừa phát lại: 50.

Giai đoạn từ năm 2026-2030: Mỗi năm tuyển sinh đào tạo thừa phát lại: 100; đào tạo chung nghiệp vụ thi hành án dân sự và nghề thừa phát lại: 100; thư ký nghiệp vụ thừa phát lại từ 50-100.

Tổ chức đào tạo thêm chức danh mới là Thư ký nghiệp vụ thừa phát lại. Tuy nhiên, mục tiêu, nhiệm vụ mới này chỉ có thể thực hiện được khi thể chế pháp lý liên quan đến chức danh này có sự sửa đổi, bổ sung một cách phù hợp.

đào tạo thừa phát lại
Tập thể công chức, viên chức Học viện Tư pháp

Thí điểm đào tạo chung nghiệp vụ thi hành án dân sự và nghề thừa phát lại trong giai đoạn 2021-2025, chính thức trong giai đoạn 2026-2030.

Hoạt động nghề nghiệp của chấp hành viên và thừa phát lại có nhiều điểm chung. Trong hoạt động nghề nghiệp nếu chấp hành viên và thừa phát lại hiểu biết sâu về nghề nghiệp của nhau chính là thuận lợi lớn trong quá trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi chức danh, thậm chí còn tạo cơ hội tốt cho việc chuyển đổi nghề nghiệp khi có nhu cầu. Tham gia chương trình đào tạo này, người học sẽ tích lũy được đạo đức, nghiệp vụ, kỹ năng nghề của cả hai chức danh; thời gian đào tạo được rút ngắn so với tổng thời gian đào tạo nghiệp vụ thi hành án và đào tạo nghề thừa phát lại hiện nay sẽ giúp người học tiết kiệm được khá nhiều chi phí về thời gian, công sức, tài chính cho việc học, đồng thời tạo ra cơ hôi lớn về nghề nghiệp cho người học. Lợi ích lớn hơn của việc đào tạo chung này là tạo nguồn chấp hành viên ngay từ khâu tuyển dụng công chức của ngành Thi hành án dân sự. 

đào tạo thừa phát lại
Lễ khai giảng một lớp nghiệp vụ thừa phát lại và thi hành án
Đối với những người đã tham gia chương trình đào tạo này, khi được tuyển dụng vào ngành Thi hành án dân sự họ có thể làm việc được ngay, không mất thời gian và chi phí đào tạo của Ngành, đồng thời có sẵn nguồn để bổ nhiệm chấp hành viên sơ cấp hoặc các chức danh khác phù hợp của ngành Thi hành án dân sự.

Nguồn: Báo Pháp luật Việt Nam

Xin chào! Tôi là Đức Hoài - một Thừa phát lại. Do đây là một trang blog nên tôi cố gắng sử dụng các từ ngữ đơn giản, dễ hiểu trong các bài viết và không nhất thiết phải giống với thuật ngữ khoa học pháp lý, văn bản pháp luật. Bài viết dựa trên quan điểm cá nhân của tác giả hoặc tổng hợp từ các nguồn tin tức đã được dẫn chiếu trong bài viết. Nếu bạn cần thêm thông tin hoặc sử dụng dịch vụ Thừa phát lại, xin vui lòng liên hệ theo SĐT 0906 311 132 hoặc email blogthuaphatlai@gmail.com. Xin cảm ơn!

Đăng nhận xét

0 Nhận xét

Liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *