Cách nào để tránh rủi ro mua nhà giấy tay? Cách nào để tránh rủi ro mua nhà giấy tay? Cách nào để tránh rủi ro mua nhà giấy tay? Cách nào để tránh rủi ro mua nhà giấy tay? Cách nào để tránh rủi ro mua nhà giấy tay? Cách nào để tránh rủi ro mua nhà giấy tay? Cách nào để tránh rủi ro mua nhà giấy tay? Cách nào để tránh rủi ro mua nhà giấy tay? Cách nào để tránh rủi ro mua nhà giấy tay? Cách nào để tránh rủi ro mua nhà giấy tay? Cách nào để tránh rủi ro mua nhà giấy tay? Cách nào để tránh rủi ro mua nhà giấy tay? Cách nào để tránh rủi ro mua nhà giấy tay? Cách nào để tránh rủi ro mua nhà giấy tay? Cách nào để tránh rủi ro mua nhà giấy tay? Cách nào để tránh rủi ro mua nhà giấy tay?

Cách nào để tránh rủi ro mua nhà giấy tay?

Trả lời: Xin đặc biệt lưu ý rằng, mua bán nhà đất rất rủi ro. Bạn cần phải biết những rủi ro này để tránh bị động trong quá trình giao dịch, sử dụng nhà đất.
Nếu bạn đã biết được các rủi ro, chấp nhận mua nhà đất giấy tay thì cần thực hiện các công việc sau để giảm thiểu rủi ro:
- Tìm hiểu nguồn gốc nhà đất: Điều này giúp biết được quá trình nhận chuyển nhượng, thông tin các chủ sở hữu cũ để liên hệ khi cần thiết.
- Tìm hiểu tình trạng pháp lý nhà đất: Nhà đất có thuộc diện bị giải tỏa, bị tranh chấp hay thế chấp hay không? Nhà đất được mua đã nằm trong vùng quy hoạch đất ở hay chưa? Bạn có thể tìm hiểu thông tin này ở Ban điều hành khu phố, địa chính phường hoặc Phòng quản lý đô thị của quận/huyện. Ngoài ra, ở TP. Hồ Chí Minh thì đã có ứng dụng tìm hiểu thông tin quy hoạch online. Công việc của bạn là 1 chiếc smartphone để cài ứng dụng và xem thông tin.
- Tìm hiểu về bên bán: Bên bán có phải là người sở hữu nhà đất hay không? Có từng tranh chấp, khiếu kiện vô lý ở các vụ việc khác trước đây? Các thông tin liên hệ khi cần thiết.
Hình minh họa
- Lập thỏa thuận mua bán chặt chẽ: Phải lập thành văn bản, ký tên, lăn tay và nên có người làm chứng. Hợp đồng phải có đầy đủ thông tin nhà đất và ràng buộc trách nhiệm bên bán hỗ trợ bên mua ký giấy tờ có liên quan để làm sổ đỏ khi luật cho phép. Nên có bản vẽ hiện trạng nhà đất để các bên ký tên, đính kèm hợp đồng (có thể nhờ công ty đo đạc tư nhân vẽ). Bên mua cũng nên nhờ Thừa phát lại lập vi bằng ghi nhận việc giao tiền cho bên bán, nhận nhà đất từ bên bán hoặc ghi nhận hiện trạng nhà đất đã mua để xác lập chứng cứ về giao dịch.

Bài viết dựa trên quan điểm cá nhân của tác giả hoặc tổng hợp từ các nguồn tin tức đã được dẫn chiếu trong bài viết. Nếu bạn cần thêm thông tin hoặc sử dụng dịch vụ Thừa phát lại, xin vui lòng liên hệ theo SĐT 0906 311 132 hoặc email blogthuaphatlai@gmail.com. Xin cảm ơn!

Đăng nhận xét

0 Nhận xét

Liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *